Đề bài
Ống dây dẫn hình trụ có lõi chân không, dài 20 cm, gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích 100cm2.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5,0 A trong thời gian 0,10 s.
c) Tính năng lượng từ trường tích luỹ trong ống dây khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây đạt tới giá trị 5,0 A.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Sử dụng biểu thức tính độ tự cảm của ống dây dẫn: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.{\dfrac{N^2}{\ell }}S\)
+ Sử dụng biểu thức tính năng lượng từ trường: \(W = \dfrac{Li^2}{2}\)
Lời giải chi tiết
a) Độ tự cảm của ống dây dẫn: \(L = 4\pi {.10^{ - 7}}.{\dfrac{N^2}{\ell }}S\)
Thay số ta tìm được: \(L = {4.3,14.10^{ - 7}}.\dfrac{1000^2}{20.10^{ - 2}}.100.10^{ - 4} = {6,28.10^{ - 2}}H\)
b) Độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây dẫn
\(\left| {{e_{tc}}} \right| = L|\dfrac{\Delta i}{\Delta t}| = 6,28.10^{ - 2}.{\dfrac{5,0 - 0}{0,10}} = 3,14V\)
c) Năng lượng từ trường tích lũy trong ống dây dẫn:
\(W = \dfrac{Li^2}{2} = 0,5{.6,28.10^{ - 2}}.{(5,0)^2} = 0,785J\)
Chuyên đề 3. Mở đầu về điện tử học
Bài 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Tập bản đồ Địa lí 11
Unit 7: Artists
Chuyên đề 2: Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu cơ
Chủ đề 6. Động cơ đốt trong
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11