Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Trong các hàm số bậc nhất dưới đây, hàm số nghịch biến là:
(A) \(y = 5 - \dfrac{{7 - x}}{3}\)
(B) \(y = 15 - \dfrac{{3x - 1}}{2}\)
(C) \(y = \dfrac{{4x + 5}}{3} - 1\)
(D) \(y = \dfrac{{4x + 1}}{3} - \dfrac{2}{5}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Hàm số bậc nhất \(y = ax + b\) xác định với mọi giá trị của \(x\) thuộc \(R\) và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên \(R\), khi \(a > 0\).
b) Nghịch biến trên \(R\), khi \(a < 0\).
Lời giải chi tiết
Xét:
Hàm số \(y = 5 - \dfrac{{7 - x}}{3}\)\(=\dfrac{{1}}{3}x+5-\dfrac{{7 }}{3}\) có \(a = \dfrac{1}{3}>0\) nên hàm số đồng biến.
Hàm số \(y = 15 - \dfrac{{3x - 1}}{2}\) \(=-\dfrac{{3}}{2}x+15+\dfrac{{1 }}{2}\) có \(a = -\dfrac{3}{2}<0\) nên hàm số nghịch biến.
Hàm số \(y = \dfrac{{4x + 5}}{3} - 1\) \(=\dfrac{{4}}{3}x+\dfrac{{5 }}{3}-1\) có \(a = \dfrac{4}{3}>0\) nên hàm số đồng biến.
Hàm số \(y = \dfrac{{4x + 1}}{3} - \dfrac{2}{5}\)\(=\dfrac{{4}}{3}x+\dfrac{{1 }}{3} - \dfrac{2}{5}\) có \(a = \dfrac{4}{3}>0\) nên hàm số đồng biến.
Vậy đáp án là (B).
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Vật lí lớp 9
Đề thi vào 10 môn Toán Phú Yên
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9
Nghị luận xã hội
Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Ninh