Đề bài
Lập bảng về các ngành động vật không xương sống theo mẫu bảng sau:
Ngành Động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại
|
| |||
Lời giải chi tiết
Ngành Động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại
|
Ruột khoang | Cơ thể đối xứng tỏa tròn | Thủy tức, hải quỳ, sứa,... | - Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho các loài sinh vật. - Một số loài gây hại cho động vật và con người. |
Các ngành giun | Cỏ thể dài, đối xứng 2 bên; phân biệt thân đầu. | Giun đũa, giun đất,... | - Làm tơi xốp đất/Phân bón nông nghiệp (Giun đất, trùn quế) - Làm thức ăn chăn nuôi (Trùn quế,...) - Một số loài sống kí sinh gây hại (sán, giun đũa,...) |
Thân mềm | Cơ thể mềm, không phân đốt; Đa số có vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể. | Ốc, trai, mực, bạch tuộc,... | - Nguồn thủy sản có giá trị kinh tế cao. - Mang kí sinh lây nhiễm giun sán (ốc) - Gây hại cho tàu thuyền, các kiến trúc trong nước (Hà) |
Chân khớp | Có bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, có khớp động. | Ve sầu, châu chấu,tôm,... | - Thụ phấn cho cây trồng (ong) - Loại bỏ sâu hại (Bọ ngựa, chuồn chuồn) - Gây hại cho nông nghiệp (Sâu cải, châu chấu) |
Chủ đề 1. Em với nhà trường
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
Đề kiểm tra giữa học kì 1
Chủ đề 2: Các phép đo
Đề thi học kì 2
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6