Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 2.1
Bài 2.1
Không vẽ đồ thị, hãy giải thích vì sao các hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
\(a)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x - 3y = 2} \cr} } \right.\)
\(b)\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\)
\(c)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
\((I) \ \left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \ (d)\cr
{a'x +b'y = c'} \ (d') \cr} } \right.\)
+ Nếu \((d)\) cắt \((d')\) thì hệ \((I)\) có một nghiệm duy nhất.
+ Nếu \((d)\) song song với \((d')\) thì hệ \((I)\) vô nghiệm.
+ Nếu \((d)\) trùng với \((d')\) thì hệ \((I)\) có vô số nghiệm.
Lời giải chi tiết:
\(a)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{x - 3y = 2} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = \displaystyle{1 \over 3}x - {2 \over 3}} \cr} } \right.} \right.\)
Đường thẳng \(x = 2\) song song với trục tung, đường thẳng \(y = \displaystyle{1 \over 3}x - {2 \over 3}\) cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
\(b)\left\{ {\matrix{
{3x + 5y = 15} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\) \(\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle- {3 \over 5}x + 3} \cr
{y=\displaystyle- {7 \over 2}} \cr} } \right.\)
Đường thẳng \(y=\displaystyle- {7 \over 2}\) song song với trục hoành, đường thẳng \(y = \displaystyle - {3 \over 5}x + 3\) cắt trục hoành nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
\(c)\left\{ {\matrix{
{3x = 6} \cr
{2y = - 7} \cr} } \right.\) \(\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = 2} \cr
{y = \displaystyle- {7 \over 2} } \cr} } \right.\)
Đường thẳng \(x =2\) song song với trục tung, đường thẳng \( y=\displaystyle- {7 \over 2} \) cắt trục tung nên hai đường thẳng trên cắt nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Bài 2.2
Bài 2.2
Những hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm, những hệ nào có vô số nghiệm?
\(a)\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 7} \cr} } \right.\)
\(b)\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 10} \cr} } \right.\)
\(c)\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = - 8} \cr
{0x - 21y = 56} \cr} } \right.\)
\(d)\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = - 8} \cr
{0x - 21y = 50} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
\((I) \ \left\{ {\matrix{
{ax + by = c} \ (d)\cr
{a'x +b'y = c'} \ (d') \cr} } \right.\)
+ Nếu \((d)\) cắt \((d')\) thì hệ \((I)\) có một nghiệm duy nhất.
+ Nếu \((d)\) song song với \((d')\) thì hệ \((I)\) vô nghiệm.
+ Nếu \((d)\) trùng với \((d')\) thì hệ \((I)\) có vô số nghiệm.
Lời giải chi tiết:
\(a)\left\{ {\matrix{
{2x + 0y = 5} \cr
{4x + 0y = 7} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{x = \displaystyle{5 \over 2}} \cr
{x = \displaystyle{7 \over 4}} \cr} } \right.} \right.\)
Đường thẳng \(x = \displaystyle{5 \over 2}\) song song với trục tung, đường thẳng \(x = \displaystyle{7 \over 4}\) cũng song song với trục tung nên chúng song song với nhau (vì \(\dfrac{5}2\ne \dfrac{7}4)\)
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
\(b)\) Ta có \(2x + 0y = 5 \Leftrightarrow x = \displaystyle {5 \over 2}\);
\(4x + 0y = 10 \Leftrightarrow x = \displaystyle {5 \over 2}\)
Do đó đường thẳng \(2x + 0y = 5\) và đường thẳng \(4x + 0y = 10\) trùng nhau.
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
\(c)\) Ta có \(0x + 3y = - 8 \Leftrightarrow y = \displaystyle -{8 \over 3}\);
\(0x - 21y = 56 \Leftrightarrow y = \displaystyle -{8 \over 3}\)
Do đó đường thẳng \(0x + 3y = - 8 \) và đường thẳng \(0x - 21y = 56\) trùng nhau. Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
\(d)\left\{ {\matrix{
{0x + 3y = - 8} \cr
{0x - 21y = 50} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = -\displaystyle{8 \over 3}} \cr
{y = -\displaystyle{50 \over 21}} \cr} } \right.} \right.\)
Đường thẳng \(y = - \displaystyle{8 \over 3}\) và đường thẳng \(y =- \displaystyle{50 \over 21}\) đều song song với trục hoành nên chúng song song với nhau. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Trị
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả