Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
So sánh
a) 4 và \(2\sqrt 3 \) b) \( - \sqrt 5 \) và -2
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+) Áp dụng kiến thức: Với \(a > 0;b > 0\) và \(\sqrt a > \sqrt b \Leftrightarrow a > b\).
+) \({\left( {\sqrt a } \right)^2} = a\) (với \(a \ge 0\) )
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(4 > 3\) nên theo định lí so sánh căn bậc hai, suy ra \(\sqrt 4 > \sqrt 3 \) hay \(2 > \sqrt 3 \)
Từ \(2 > \sqrt 3 \), nhân hai vế với \(2\) , ta được \(4 > 2\sqrt 3 \) .
b) Ta có:\(5 > 4\) nên theo định lí so sánh căn bậc hai, suy ra \(\sqrt 5 > \sqrt 4 \) hay \(\sqrt 5 > 2\)
Từ \(\sqrt 5 > 2\) nhân hai vế với số \(\left( { - 1} \right)\) và đổi chiều bất đẳng thức, ta được \( - \sqrt 5 < - 2\) .
Đề thi vào 10 môn Văn Đăk Nông
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Đề thi học kì 2 - Sinh 9
Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
ĐỊA LÍ DÂN CƯ