Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ôn tập chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài tập ôn chương IV. Hàm số y=ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:
LG a
LG a
\(\left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 7} \cr
{x - y = 6} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)
+) Vẽ hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) trong cùng một hệ trục tọa độ.
+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.
+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.
Lời giải chi tiết:
\( \left\{ {\matrix{
{2x + 3y = 7} \cr
{x - y = 6} \cr} } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle - {2 \over 3}x + {7 \over 3}} \cr
{y = x - 6} \cr} } \right.\)
- Vẽ đường thẳng \(y = \displaystyle - {2 \over 3}x + {7 \over 3}\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = \displaystyle {7 \over 3}\) ta được \(A\left( {0; \displaystyle{7 \over 3}} \right)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \displaystyle {7 \over 2}\) ta được \(B\left( {\displaystyle {7 \over 2};0} \right)\)
Đường thẳng \(y = \displaystyle - {2 \over 3}x + {7 \over 3}\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(A, \ B.\)
- Vẽ đường thẳng \(y = x – 6\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 6\) ta được \(C\left( {0; - 6} \right)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 6\) ta được \(D\left( {6;0} \right)\)
Đường thẳng \(y = x – 6\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(C, \ D.\)
- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng \(y = \displaystyle - {2 \over 3}x + {7 \over 3}\) và \(y = x – 6\) cắt nhau tại điểm \(M (5; -1).\)
Thay \(x = 5, y = -1\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}2.5 +3.(-1) = 7\\5 - (-1) = 6\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}7 = 7\\ 6 = 6\end{array} \text{(luôn đúng)} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (5; -1)\).
LG b
LG b
\( \left\{ {\matrix{
{3x + 2y = 13} \cr
{2x - y = - 3} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)
+) Vẽ hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) trong cùng một hệ trục tọa độ.
+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.
+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.
Lời giải chi tiết:
\(\left\{ {\matrix{
{3x + 2y = 13} \cr
{2x - y = - 3} \cr} } \right. \)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle - {3 \over 2}x + {13 \over 2}} \cr
{y = 2x + 3} \cr} } \right. \)
- Vẽ đường thẳng \(y = \displaystyle - {3 \over 2}x + {{13} \over 2}\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = \displaystyle {{13} \over 2} \) ta được \(E(0;\displaystyle {{13} \over 2} )\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x =\displaystyle {{13} \over 3}\) ta được \(F(\left( {\displaystyle {{13} \over 3};0} \right)\)
Đường thẳng \(y = \displaystyle - {3 \over 2}x + {{13} \over 2}\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(E, \ F\)
- Vẽ đường thẳng \(y = 2x + 3\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 3\) ta được \(G (0; 3)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \displaystyle - {3 \over 2}\) ta được \(H (\displaystyle - {3 \over 2}; 0)\)
Đường thẳng \(y = 2x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(G, \ H.\)
- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng \(y = \displaystyle - {3 \over 2}x + {{13} \over 2}\) và \(y = 2x + 3\) cắt nhau tại điểm \(N (1;5).\)
Thay \(x = 1, y = 5\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}3.1+2.5 = 13\\2.1 - 5 = -3\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}13 = 13\\ -3 = -3\end{array} \text{(luôn đúng)} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (1;5)\).
LG c
LG c
\( \left\{ {\matrix{
{x + y = 1} \cr
{3x + 0y = 12} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)
+) Vẽ hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) trong cùng một hệ trục tọa độ.
+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.
+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.
Lời giải chi tiết:
\(\left\{ {\matrix{
{x + y = 1} \cr
{3x + 0y = 12} \cr} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = - x + 1} \cr
{x = 4} \cr} } \right.} \right.\)
- Vẽ đường thẳng \(y = -x + 1\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 1\) ta được \(I (0; 1)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 1\) ta được \(J(1; 0)\)
Đường thẳng \(y = -x + 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(I, \ J\).
- Vẽ đường thẳng \(x = 4\):
Đường thẳng \(x=4\) đi qua điểm \(K(4;0)\) và song song với trục tung.
- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng \(y = -x + 1\) và \(x = 4\) cắt nhau tại điểm \(L (4;-3).\)
Thay \(x = 4, y = -3\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}4+(-3)=1\\3.4+0.(-3)=12\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1= 1\\ 12 = 12\end{array} \text{(luôn đúng)} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (4;-3)\).
LG d
LG d
\(\left\{ {\matrix{
{x + 2y = 6} \cr
{0x - 5y = 10} \cr} } \right.\)
Phương pháp giải:
Sử dụng:
- Ta biến đổi hệ phương trình đã cho về dạng \(\left\{ \begin{array}{l}y = ax + b\\y = a'x + b'\end{array} \right.\)
+) Vẽ hai đường thẳng \(y = ax + b\) và \(y = a'x + b'\) trong cùng một hệ trục tọa độ.
+) Xác định giao điểm của hai đường thẳng đã cho dựa vào hình vẽ.
+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.
Lời giải chi tiết:
\(\left\{ {\matrix{
{x + 2y = 6} \cr
{0x - 5y = 10} \cr} } \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{y = \displaystyle - {1 \over 2}x + 3} \cr
{y = -2} \cr} } \right. \)
- Vẽ đường thẳng \(y = \displaystyle - {1 \over 2}x + 3\):
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 3\) ta được \(P(0; 3)\)
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 6\) ta được \(Q (6; 0)\)
Đường thẳng \(y = \displaystyle - {1 \over 2}x + 3\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(P, \ Q\).
- Vẽ đường thẳng \(y = -2\):
Đường thẳng \(y = -2\) đi qua điểm \(R(0;-2)\) và song song với trục hoành.
- Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng \(y = \displaystyle - {1 \over 2}x + 3\) và \(y = -2\) cắt nhau tại điểm \(T (10;-2).\)
Thay \(x = 10, y = -2\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}10+2.(-2)=6\\0.10-5.(-2)=10\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6=6\\ 10 = 10\end{array} \text{(luôn đúng)} \right.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là \((x; y) = (10;-2)\).
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Đề cương ôn tập học kì 1
Đề thi vào 10 môn Toán Cần Thơ
Đề thi vào 10 môn Văn Hải Phòng