Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Cho biểu thức
\(B = (\dfrac{{2x + 1}}{{\sqrt {{x^3}} - 1}} - \dfrac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x + 1}})(\dfrac{{1 + \sqrt {{x^3}} }}{{1 + \sqrt x }} - \sqrt x )\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\) .
LG câu a
LG câu a
Rút gọn \(B\);
Phương pháp giải:
Các bước rút gọn biểu thức:
Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán chưa cho)
Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)
+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.
+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.
Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.
Sử dụng hằng đẳng thức:
\({a^3} + {b^3} = \left( {a + b} \right)\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right)\)
\({a^3} - {b^3} = \left( {a - b} \right)\left( {{a^2} + ab + {b^2}} \right)\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{
& B = \left( {{{2x + 1} \over {{{\sqrt {x^3} }} - 1}} - {{\sqrt x } \over {x + \sqrt x + 1}}} \right)\cr
& . \left( {{{1 + \sqrt {{x^3}} } \over {1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right) \cr
& = \left[ {{{2x + 1} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} - {{\sqrt x } \over {x + \sqrt x + 1}}} \right]\cr
& . \left[ {{{\left( {1 + \sqrt x } \right)\left( {1 - \sqrt x + \sqrt {{x^2}} } \right)} \over {1 + \sqrt x }} - \sqrt x } \right] \cr
& = {{2x + 1 - \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}\cr
& . \left( {1 - \sqrt x + \sqrt {{x^2}} - \sqrt x } \right) \cr & = {{2x + 1 - x + \sqrt x } \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}. \left( {\sqrt {{x^2}} -2 \sqrt x +1} \right) \cr
& = {{x + \sqrt x+1 } \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}}.{\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} \cr
& = {{\left( {x + \sqrt x + 1} \right){{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}} \over {\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {x + \sqrt x + 1} \right)}} \cr} \)
\( = \sqrt x - 1\) (với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1)\)
LG câu b
LG câu b
Tìm \(x\) để \(B = 3\).
Phương pháp giải:
Cho \(B=3\) rồi tìm \(x\)
Sử dụng: \(\sqrt x=a\Leftrightarrow x=a^2\) với \(a\ge 0\).
Lời giải chi tiết:
Với \(B = 3\) ta có:
\(\sqrt x - 1 = 3 \) (ĐK: \(x \ge 0\) và \(x \ne 1)\)
\(\Leftrightarrow \sqrt x = 4 \Leftrightarrow x = 16(tm)\)
Vậy với \(x=16\) thì \(B=3.\)
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 9
CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Unit 11: Changing roles in society
Các bài tập làm văn