Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Bài tập ôn chương III. Góc với đường tròn
Đề bài
\(a)\) Từ \(1\) giờ đến \(3\) giờ kim giờ quay được \(1\) góc ở tâm bằng bao nhiêu độ\(?\)
\(b)\) Cũng hỏi như thế từ \(3\) giờ đến \(6\) giờ\(?\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ta sử dụng kiến thức: Góc ở có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Lời giải chi tiết
Vì trên đồng hồ có 12 chữ số nên mặt đồng hồ được chia ra thành \(12\) cung tròn bằng nhau, mỗi cung tròn tương ứng với góc ở tâm bằng \(360^0:12=30^o.\)
\(a)\) Từ \(1\) giờ đến \(3\) giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng \(2.30^0=60^o.\)
\(b)\) Từ \(3\) giờ đến \(6\) giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng \(3.30^0=90^o.\)
CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
Đề thi vào 10 môn Văn Tiền Giang