Đề bài
Ta gọi hai góc có tổng bằng 180° là hai góc bù nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “Hai góc cùng bù một góc thứ ba thì hai góc đó bằng nhau”.
Lời giải chi tiết
Viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu:
Chứng minh định lí:
Theo GT ta có:
\(\widehat A\) bù với \(\widehat C\) nên \(\widehat A\)+\(\widehat C\)=180°
Suy ra \(\widehat A\)=180° − \(\widehat C\) (1)
\(\widehat B\) bù với \(\widehat C\) nên \(\widehat B+\widehat C\)=180°
Suy ra \(\widehat B\)=180° − \(\widehat C\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat A\)=\(\widehat B\)
Vậy \(\widehat A\)=\(\widehat B\)
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
Chương 4: Góc. Đường thẳng song song
Chương 9. Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Songs
Bài 9. Tùy bút và tản văn
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7