Đề bài
Quan sát Hình 8 và chỉ ra:
a) Bốn cặp góc kề nhau;
b) Ba cặp góc kề bù (khác góc bẹt);
c) Hai cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt và góc không).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Các góc kề nhau là các góc có đỉnh chung, có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm về hai phía của đường thẳng chứa cạnh chung đấy.
b) Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau thì được gọi là hai góc kề bù.
c) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Lời giải chi tiết
a) Bốn cặp góc kề nhau là xOy và yOz, xOy và yOt, yOz và zOt, yOz và zOm;
b) Ba cặp góc kề bù (khác góc bẹt) là xOy và yOt, yOz và zOm, tOm và mOx;
c) Hai cặp góc đối đỉnh (khác góc bẹt và góc vuông) là xOy và tOm, yOt và mOx.
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Welcome back
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Chương 4: Góc. Đường thẳng song song
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7