Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3. Thoát hơi nước
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 13. Thực hành: Phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Đề bài
Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thức ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16.
Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa
STT | Tên bộ phận | ĐỘNG VẬT ĂN THỊT | ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT |
1 | Răng | ||
2 | Dạ dày | ||
3 | Ruột non | ||
4 | Manh tràng |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
Lời giải chi tiết
Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa
STT | Tên bộ phận | ĐỘNG VẬT ĂN THỊT | ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT |
1 | Răng | - Răng cửa hình nêm để lấy thịt ra khỏi xương - Răng nanh nhọn và dài dùng để cắm vào con mồi và giữ chặt mồi - Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt. - Răng hàm nhỏ nên ít được sử dụng. | - Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ. - Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng, để nghiền nát cỏ khi động vật nhai. |
2 | Dạ dày | - Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày dơn. - Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người (dạ dày co bóp để làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành các peptit). | Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi). Dạ dày trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi lưu trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác. Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật. |
3 | Ruột non | Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của động vật ăn thực vật. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người. | Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của động vật ăn thịt. Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người |
4 | Manh tràng | Manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn | Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng |
Unit 3: Global warming & Ecological systems
Unit 4: Planet Earth
Chủ đề 3: Thị trường lao động, việc làm
Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Chuyên đề 3: Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11