Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Giải hệ phương trình :
a)\(\left\{ \matrix{ \sqrt 3 x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = - \sqrt 3 \hfill \cr \left( {1 + \sqrt 3 } \right)x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = \sqrt 2 - \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)
b) \(\left\{ \matrix{ 3x - 5y = - 7 \hfill \cr 2x + 3y = 8. \hfill \cr} \right.\)
Bài 2: Tìm m, n để hai hệ phương trình sau tương đương :
\(\left\{ \matrix{ x - 3y = - 1 \hfill \cr 2x + 3y = 7 \hfill \cr} \right.\) và \(\left\{ \matrix{ 2mx + 5y = 1 \hfill \cr - 2x + ny = 4. \hfill \cr} \right.\)
Bài 3: Tìm m để hệ sau có vô số nghiệm : \(\left\{ \matrix{ mx - y = 1 \hfill \cr - x + y = - m. \hfill \cr} \right.\)
Bài 4: Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc \(50\;km/h\) rồi tiếp tục đi từ B đến C vận tốc \(45\;km/h\). Biết rằng quãng đường từ A đến C là \(165\;km/h\) và thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian đi từ B và C là \({1 \over 2}\) giờ. Tính thời gian ô tô đi trên hai quãng đường AB và BC.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số
Lời giải chi tiết:
Bài 1: a) \(\left\{ \matrix{ \sqrt 3 x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = - \sqrt 3 \hfill \cr \left( {1 + \sqrt 3 } \right)x - \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = \sqrt 2 - \sqrt 3 \hfill \cr} \right. \)
\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = \sqrt 2 \hfill \cr \sqrt 3 x - \left( {1 + \sqrt 2 y} \right) = - \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = \sqrt 2 \hfill \cr y = \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)
Hệ có nghiệm duy nhất : \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 3 } \right).\)
b) \(\left\{ \matrix{ 3x - 5y = - 7 \hfill \cr 2x + 3y = 8 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 6x - 10y = - 14 \hfill \cr 6x + 9y = 24 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 19y = 38 \hfill \cr 3x - 5y = - 7 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ y = 2 \hfill \cr x = 1. \hfill \cr} \right.\)
Hệ có nghiệm duy nhất: \((1; 2).\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Giải hệ phương trình thứ nhất, thế nghiệm tìm được vào hệ thứ hai ta được m,n
Thế m,n vào hệ thứ hai để thử lại
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Giải hệ : \(\left\{ \matrix{ x - 3y = - 1 \hfill \cr 2x + 3y = 7 \hfill \cr} \right. \)\(\;\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = 3y - 1 \hfill \cr 2\left( {3y - 1} \right) + 3y = 7 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = 3y - 1 \hfill \cr 9y = 9 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = 2 \hfill \cr y = 1 \hfill \cr} \right.\)
Thế \(x = 2\) và \(y = 1\) vào hệ thứ hai, ta được :
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 4m + 5.1 = 1 \hfill \cr \left( { - 2} \right).2 + n.1 = 4 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m = - 1 \hfill \cr n = 8. \hfill \cr} \right.\)
Thử lại : \(m = − 1\) và \(n = 8\), ta có hệ : \(\left\{ \matrix{ - 2x + 5y = 1 \hfill \cr - 2x + 8y = 4 \hfill \cr} \right.\)
Hệ có nghiệm \(( 2; 1)\).
Vậy với \(m = − 1\) và \(n = 8\) thì hai hệ phương trình tương đương.
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Rút x từ pt thứ nhất thế vào phương trình thứ 2 ta được phương trình bậc 1 nhất ẩn với tham số m
Hệ phương trình vô số nghiệm khi pt bậc nhất trên có vô số nghiệm
Lời giải chi tiết:
Bài 3: Từ phương trình: \(- x + y = − m \Leftrightarrow y = x – m.\)
Thế y vào phương trình thứ nhất, ta được :
\(mx - \left( {x - m} \right) = 1\)
\(\Leftrightarrow \left( {m - 1} \right)x = 1 - m\,\,\,\,\,\left( * \right)\)
Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có vô số nghiệm :
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m - 1 = 0 \hfill \cr 1 - m = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow m = 1.\)
LG bài 4
LG bài 4
Phương pháp giải:
Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:
Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.
Lời giải chi tiết:
Bài 4: Gọi x là thời gian ô tô đi từ A đến B ( \(x > 0; x \) tính bằng giờ)
y là thời gian ô tô đi từ B đến C ( \(y > 0; y\) tính bằng giờ).
Quãng đường AB bằng \(50x\; (km)\), quãng đường BC bằng \(45y\; (km).\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \matrix{ 50x + 45y = 165 \hfill \cr y - x = {1 \over 2} \hfill \cr} \right. \)\(\;\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 50x + 45y = 165 \hfill \cr - 50x + 50y = 25 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 95y = 190 \hfill \cr y - x = {1 \over 2} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ y = 2 \hfill \cr x = {3 \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Vậy thời gian ô tô đi trên quãng đường AB là \({3 \over 2}\) giờ; thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là \(2\) giờ.
Tải 30 đề ôn tập học kì 1 Toán 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Chương 1 - Sinh 9
Đề thi học kì 2 - Sinh 9
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 9
Bài 2: Tự chủ