Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
M là một điểm thuộc cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại M cắt AB, AC lần lượt ở D và E. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của OD, OE với BC. Chứng minh rằng tứ giác OBDK nội tiếp.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chứng minh tứ giác OBDK có 1 góc trong bằng 1 góc ngoài không kề với nó (\( \widehat {DOE} = \widehat {ABC}\))
Lời giải chi tiết
Dễ thấy tứ giác ABOC nội tiếp ( vì \(\widehat {ABO} = \widehat {ACO} = 90^\circ \) tính chất tiếp tuyến) \( \Rightarrow \widehat {BAC} + \widehat {BOC} = 180^\circ \). Do đó \(\widehat {BOC} = 180^\circ - \widehat A\).
Theo (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có OD, OE lần lượt là phân giác của hai góc kề \(\widehat {BOM}\) và \(\widehat {MOC}\) nên \(\widehat {DOE} =\dfrac {{180^\circ - \widehat A}}{ 2}\) (1)
Mặt khác : ∆ABC cân ( AB = AC) nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = \dfrac{{180^\circ - \widehat A} }{ 2}\) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \widehat {DOE} = \widehat {ABC}\) hay
Do đó bốn điểm O, B, K, D cùng nằm trên một đường tròn, hay tứ giác OBDK nội tiếp.
Đề thi vào 10 môn Văn Hưng Yên
HỌC KÌ 1
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Ninh
Đề thi vào 10 môn Văn Gia Lai