Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Giải phương trình : \(\left( {1 + \sqrt 3 } \right){x^2} + 2\sqrt 3 x + \sqrt 3 - 1 = 0.\)
Bài 2: Tìm m để phương trình \(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right) + m + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
Bài 3: Tìm m để parabol (P) : \(y = - {1 \over 4}{x^2}\) và đường thẳng (d): \(y = mx – 2m – 1\) tiếp xúc với nhau.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Giải phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn
Lời giải chi tiết:
Bài 1: \(\Delta ' = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 3 - 1} \right) \)\(\;= 1 > 0\)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt : \({x_1} = {{ - \sqrt 3 + 1} \over {\sqrt 3 + 1}};\,\,\,{x_2} = - 1.\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne 0 \hfill \cr \Delta ' > 0 \hfill \cr} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Bài 2: Phương trình có hai nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne 0 \hfill \cr \Delta ' > 0 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne 0 \hfill \cr {\left( {m - 1} \right)^2} - m\left( {m + 1} \right) > 0 \hfill \cr} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne 0 \hfill \cr - 3m + 1 > 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow m < {1 \over 3}.\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
(P) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \)
Lời giải chi tiết:
Bài 3: Xét phương trình hoành độ điểm chung ( nếu có) của (P) và (d) :
\( - {1 \over 4}{x^2} = mx - 2m - 1\)
\(\Leftrightarrow {x^2} + 4mx - 8m - 4 = 0\,\,\,\left( * \right)\)
(P) và (d) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta ' = 0 \Leftrightarrow 4{m^2} + 8m + 4 = 0\)\(\; \Leftrightarrow m = - 1.\)
CHƯƠNG 3. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
QUYỂN 3. TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)