Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I – Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hình học 9
Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II – Đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hình học 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1. Dựng góc nhọn \(α\) biết \(\tan \alpha = {4 \over 3}\) (vẽ hình và nêu cách dựng).
Bài 2. Cho \(∆ABC\) vuông tại A, \(AB = 6cm\) và \(\widehat B = \alpha .\) Biết \(\tan \alpha = {5 \over {12}},\) hãy tính AC, BC.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Sử dụng: \(\tan \alpha = \dfrac{{cạnh\, đối}}{{cạnh\,kề}}\)
Lời giải chi tiết:
Cách dựng :
- Dựng góc vuông \(xAy\).
- Lấy B thuộc tia Ax sao cho \(AB = 4.\)
- Lấy C thuộc tia Ay sao cho \(AC = 3.\)
- Nối B với C.
Khi đó \(\widehat {BCA} = \alpha \) góc cần dựng.
Chứng minh:
Xét tam giác ABC vuông tại A có \(\tan\alpha =\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}3\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Sử dụng: \(\tan \alpha = \dfrac{{cạnh\, đối}}{{cạnh\,kề}}\)
Và định lý Pytago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Lời giải chi tiết:
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: \(\tan \alpha = {{AC} \over {AB}} = {5 \over {12}}\)
hay \({{AC} \over 6} = {5 \over {12}} \Rightarrow AC = {{6.5} \over {12}} = 2,5\,\left( {cm} \right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} \)\(\;= \sqrt {{6^2} + {{\left( {2,5} \right)}^2}} = 6,5\,\left( {cm} \right)\)
Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9
Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo)
Tải 20 đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 Văn 9