Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Cho hàm số \(y = {1 \over 2}{x^2}.\)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm trên (P) những điểm cách đều hai trục tọa độ ( không trùng với O).
c) Tìm trên (P) những điểm có tung độ bằng \({9 \over 2}.\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a.Các bước vẽ đồ thị:
+Tìm tập xác định của hàm số.
+Lập bảng giá trị (thường từ 5 đến 7 giá trị) tương ứng giữa x và y.
+Vẽ đồ thị và kết luận.
b.
+Những điểm cách đều hai trục tọa độ nằm trên hai đường phân giác : \(y = x\) hoặc \(y = − x.\)
+Giải phương trình hoành độ giao điểm của (P) với hai đường thẳng trên ta tìm được x, từ đó ta tìm được tọa độ giao điểm
c.
Gọi \(A\left( {{x_0};{9 \over 2}} \right)\in (P)\) . Cho điểm A đi qua (P) ta tìm được tọa độ giao điểm
Lời giải chi tiết
a) Bảng giá trị :
x | − 2 | − 1 | 0 | 1 | 2 |
y | 2 | \({1 \over 2}\) | 0 | \({1 \over 2}\) | 2 |
Đồ thị của hàm số là parabol (P).
b) Những điểm cách đều hai trục tọa độ nằm trên hai đường phân giác : \(y = x\) hoặc \(y = − x.\)
Xét phương trình : \({1 \over 2}{x^2} = x \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0\)
\(\Leftrightarrow x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = 2 \hfill \cr} \right.\)
Ta có hai điểm : \(O(0; 0), M(2; 2).\) Tương tự, ta có : \(N(− 2; 2).\)
Vậy có 2 điểm trên (P), không trùng với O là \(M(2; 2)\) và \(N(− 2; 2).\)
c) Gọi \(A\left( {{x_0};{9 \over 2}} \right)\in (P)\) \( \Rightarrow {9 \over 2} = {1 \over 2}x_0^2 \Rightarrow x_0^2 = 9 \)\(\;\Rightarrow \left| {{x_0}} \right| = 3 \Rightarrow {x_0} = \pm 3.\)
Ta có hai điểm : \({A_{_1}}\left( {3;{9 \over 2}} \right)\) và \({A_2}\left( { - 3;{9 \over 2}} \right).\)
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Hóa học 9
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tác giả - Tác phẩm học kì 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản