Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Bài 3. Bảng lượng giác
Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
Ôn tập chương I – Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1 - Hình học 9
Bài 1. Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II – Đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Hình học 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1. Rút gọn biểu thức \(A = {\left( {\sin \alpha + \cos \alpha } \right)^2} + {\left( {\sin \alpha - \cos \alpha } \right)^2}\)
Bài 2. Cho \(∆ABC \) vuông tại A. Biết \(BC = a\), đường cao AH.
Chứng minh rằng:
\(AH = a.{\mathop{\rm sinBcosB}\nolimits} ;\)\(\,BH = a.co{s^2}B;CH = a.{\sin ^2}B\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Sử dụng: \(\sin^2\alpha +\cos^2 \alpha =1\)
Lời giải chi tiết:
\( A = {\left( {\sin \alpha + \cos \alpha } \right)^2} + {\left( {\sin \alpha - \cos \alpha } \right)^2}\)
\(= {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha + 2\sin \alpha \cos \alpha \)\(\;+ {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha - 2\sin \alpha \cos \alpha \)
\(= {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha \)
\( = 1 + 1 = 2\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Sử dụng \(\sin \alpha = \dfrac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}};\cos \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}}\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(∆AHB\) vuông tại H nên:
\(\sin B = {{AH} \over {AB}} \Rightarrow AH = AB.\sin B\) (1)
Lại có: \(∆ABC\) vuông tại A, ta có:
\({\mathop{\rm cosB}\nolimits} = {{AB} \over {BC}} \)
\(\Rightarrow AB = BC.\cos B = a.\cos B\) (2)
Thay (2) vào (1), ta có: \(AH = a.\sin B\cos B\)
Tương tự \(∆AHB\) vuông ta có:
\(\cos B = {{BH} \over {AB}} \Rightarrow BH = AB.\cos B\) (3)
Thay (2) vào (3), ta có: \(BH = a.co{s^2}B\)
Ta có: \({\widehat A_1} = \widehat B\) (cùng phụ \(\widehat C\)). Xét tam giác vuông AHC có:
\(\sin {\widehat A_1}\,hay\,\sin B = {{CH} \over {AC}}\)
\(\Rightarrow CH = AC.{\mathop{\rm sinB}\nolimits} \) (4)
Lại có: \(\sin B = {{AC} \over {BC}}\)
\(\Rightarrow AC = BC.\sin B = a.\sin B\) (5)
Thay (5) vào (4), ta có: \(CH = a.{\sin ^2}B.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Hải Phòng
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
PHẦN 2. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Vật lí lớp 9
Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên