Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Đề bài
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại P. Dây cung AB của một đường tròn kéo dài tiếp xúc với đường tròn kia tại C. AP cắt đường tròn (O’) tai P và D. Chứng minh : \(\widehat {BPC} = \widehat {CPD}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Kẻ tiếp tuyến chung tại P của hai đường tròn
Sử dụng:
+Góc giữa tiếp tuyến và một dây bằng góc nội tiếp cùng chắn 1 cung
+Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
Lời giải chi tiết
Kẻ tiếp tuyến chung tại P của hai đường tròn cắt AC tại Q.
Ta có : \(\widehat {BPC} = \widehat {BPQ} + \widehat {QPC}\)
Trong đó: Xét (O) có \(\widehat {BPQ} = \widehat {PAB}\) ( góc giữa tiếp tuyến và một dây bằng góc nội tiếp cùng chắn cung BP)
Xét (O') có \(\widehat {QPC} = \widehat {APC}\) ( 2 góc giữa tiếp tuyến và dây BP)
Mặt khác : \(\widehat {PAB} + \widehat {ACP} = \widehat {CPD}\) ( góc ngoài của tam giác)
Vậy : \(\widehat {BPC} = \widehat {CPD}\).
Đề thi vào 10 môn Văn Thái Bình
Bài 8: Năng động, sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9
Âm nhạc
Bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí