Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng Căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề kiểm tra 15 phút - Chương I - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương I - Đại số 9
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Bài 2. Hàm số bậc nhất
Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
Ôn tập chương II – Hàm số bậc nhất
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 2 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1. Tính :
a. \(A = \sqrt 2 \left( {\sqrt 8 - \sqrt {32} + 3\sqrt {18} } \right)\)
b. \(B = \left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt {10} - \sqrt 2 } \right)\sqrt {3 - \sqrt 5 } \)
Bài 2. Tìm x, biết: \(\sqrt {x + 5} = 1 + \sqrt x \)
Bài 3. Phân tích thành nhân tử : \(ab + b\sqrt a + \sqrt a + 1;\,a \ge 0.\)
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Sủ dụng \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|\)
Lời giải chi tiết:
a.
\(\eqalign{ & A = \sqrt 2 \left( {\sqrt 8 - \sqrt {32} + 3\sqrt {18} } \right)\cr & = \sqrt {2.8} - \sqrt {2.32} + 3\sqrt {2.18} \cr & = \sqrt {16} - \sqrt {64} + 3\sqrt {36} \cr & = 4 - 8 + 18 = 14 \cr} \)
b.
\(\eqalign{ & B = \left( {3 + \sqrt 5 } \right).\left( {\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt {2\left( {3 - \sqrt 5 } \right)} \cr & = \left( {3 + \sqrt 5 } \right).\left( {\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt {6 - 2\sqrt 5 } \cr & = \left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 - 1} \right)\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} \cr & = \left( {3 + \sqrt 5 } \right){\left( {\sqrt 5 - 1} \right)^2} \cr & = \left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {6 - 2\sqrt 5 } \right) \cr & = 2\left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {3 - \sqrt 5 } \right) \cr & = 2\left( {9 - 5} \right) = 8 \cr} \)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Sử dụng:
\(\begin{array}{l}
\sqrt {f\left( x \right)} = g\left( x \right)\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
g\left( x \right) \ge 0\\
f\left( x \right) = {\left[ {g\left( x \right)} \right]^2}
\end{array} \right.
\end{array}\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{ & \sqrt {x + 5} = 1 + \sqrt x \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x \ge 0} \cr {x + 5 = 1 + 2\sqrt x + x} \cr } } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x \ge 0} \cr {\sqrt x = 2} \cr } } \right. \Leftrightarrow x = 4 \cr} \)
Mở rộng : Ta có thể giải bài toán : \(\sqrt {x + 5} - \sqrt x = 1\) bằng cách chuyển \(\sqrt x \) sang bên phải.
Khi gặp bài toán : Tìm x, biết : \(\sqrt {x + 5} + \sqrt {5 - x} = 4.\) Ta làm như sau ( mà không cần chuyển vế ):
\(\eqalign{ & \sqrt {x + 5} + \sqrt {5 - x} = 4 \cr&\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ {x + 5 \ge 0} \cr {5 - x \ge 0} \cr {x + 5 + 2\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {5 - x} \right)} + 5 - x = 16} \cr } } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ { - 5 \le x \le 5} \cr {\sqrt {25 - {x^2}} = 3} \cr } } \right. \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ { - 5 \le x \le 5} \cr {{x^2} = 16} \cr } } \right. \cr & \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{ { - 5 \le x \le 5} \cr {\left| x \right| = 4} \cr } } \right. \Leftrightarrow x = \pm 4 \cr} \)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Sử dụng \(a = {\left( {\sqrt a } \right)^2}\) với \(a\ge 0\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\eqalign{ & ab + b\sqrt a + \sqrt a + 1 \cr & = {\left( {\sqrt a } \right)^2}b + b\sqrt a + \sqrt a + 1 \cr & = \sqrt a b\left( {\sqrt a + 1} \right) + \left( {\sqrt a + 1} \right) \cr & = \left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a .b + 1} \right) \cr} \)
Unit 8: Tourism
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 9
Bài 25
Đề thi vào 10 môn Văn Lào Cai