Tác giả
Tham khảo thêm tại đây
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.
b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”): Đưa ra những lí do, cơ sở của việc dời đô.
- Phần 2 (“Huống gì” đến “muôn đời”): Những lí do chọn Đại La làm kinh đô
- Phần 3 (Còn lại): Thông báo quyết định dời đô.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Nội dung
- Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
b. Nghệ thuật
- Chiếu dời đô là áng văn chính luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng.
- Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục.
- Có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí.
Sơ đồ tư duy "Chiếu dời đô":
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2
Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu
Welcome back
Chủ đề 8. Khám phá thế giới nghề nghiệp
Chương V. Điện
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8