Video hướng dẫn giải
1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao
Câu 1
Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538 độ C, 232 độ C, -39 độ C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường
Lời giải chi tiết:
Nhiệt độ thường rơi vào khoảng 25 độ C
=> Do -39 độ C < 25 độ C => Thủy ngân tồn tại ở thể lỏng
Sắt, thiếc đều có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ phòng
=> Sắt, thiếc tồn tại ở thể rắn.
Câu 2
Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao
Lời giải chi tiết:
Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng, cục nước đá sẽ bị tan chảy. Do nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 độ C < nhiệt độ phòng
Câu 3
Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)
Lời giải chi tiết:
Đã xuất hiện sự đông đặc của nước khi thời tiết chuyển từ hè sang đông.
Mùa hè nước ở thể lỏng, mùa đông nước ở thể rắn.
Unit 9. Houses in the Future
CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
GIẢI TOÁN 6 TẬP 1 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Unit 5. Around Town
Chương 8: Những hình hình học cơ bản
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6