1. Nội dung câu hỏi
Chất độc có trong củ sắn (khoai mì) thuộc nhóm glucoside, khi gặp men tiêu hoá, acid hoặc nước sẽ thuỷ phân tạo cyanhydric acid có khả năng gây độc. Người bị ngộ độc bởi cyanhydric acid sẽ có triệu chứng đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, mệt mỏi, khô họng và có thể tử vong nếu hàm lượng cyanhydric acid quá cao. Độc tố có nhiều ở lớp vỏ dày phía trong, hai đầu củ và lõi sắn. Cyanhydric acid có thể kết hợp với đường tạo chất không độc.
a. Khi sử dụng sắn, không nên ăn những bộ phận nào của củ sắn?
b. Vì sao khi bóc vỏ sắn xong, người ta thường cạo lớp vỏ trong và ngâm trong nước khoảng 12 – 24 giờ trước khi chế biến?
c. Vì sao người ta thường ăn sắn với đường?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức lí thuyết về vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Lời giải chi tiết
a. Khi sử dụng sắn, không nên ăn những bộ phận vỏ, lõi và hai đầu của củ sắn.
b. Vì chất độc có trong củ sắn (cyanhydric acid) rất dễ bay hơi và dễ dàng hoà tan trong môi trường nước.
c. Vì chất độc trong củ sắn khi kết hợp với đường thì chuyển thành chất không độc.
Đề kiểm tra giữa kì 1
Chủ đề 5. Phát triển cộng đồng
Unit 1: Food for Life
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức tập 2
Chủ đề 2: Kĩ thuật dẫn bóng
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Nâng cao Lớp 11
SGK Sinh Lớp 11