1. Nội dung câu hỏi
Vẽ hình biểu diễn của các vật trong Hình 89 và Hình 90.
2. Phương pháp giải
Để vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian, ta cần chú ý:
- Nếu trên hình H có hai đoạn thẳng cùng phương thì trên hình H’ hình chiếu của hai đoạn thẳng đó phải cùng phương.
- Trung điểm của một đoạn thẳng có hình chiếu là trung điểm của đoạn thẳng hình chiếu.
- Trong tam giác có một góc tù, ta cần chú ý chân đường cao kẻ từ đỉnh của góc nhọn không nằm trên cạnh đối diện mà nằm ở phần trên kéo dài của cạnh ấy.
- Một góc bất kỳ có thể biểu diễn cho mọi góc (nhọn, vuông, tù).
- Một tam giác bất kỳ có thể là hình biểu diễn của mọi tam giác (cân, đều, vuông).
- Hình bình hành có thể dùng làm hình biểu diễn cho các hình có tính chất của hình bình hành (vuông, thoi, chữ nhật,...).
- Một đường tròn được biểu diễn bởi một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đoạn thẳng.
3. Lời giải chi tiết
Hình biểu diễn khối gỗ trong Hình 89:
Hình biểu diễn viên gạch trong Hình 90:
Chủ đề 2. Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay
Bài 6. Tiết 1: Tự nhiên và dân cư Hoa Kì - Tập bản đồ Địa lí 11
Chủ đề 2: Kĩ thuật di chuyển và chuyền bóng
Unit 2: Get well
PHẦN BA. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11