Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy xác định trong các trường hợp dưới đây ai thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng pháp luật về bình đẳng giới. Vì sao?
A. Hai vợ chồng anh T sống cùng với bố mẹ, anh T thường đưa ra các quyết định về mọi việc trong gia đình sau khi đã thống nhất với bố mẹ mình mà không quan tâm đến ý kiến của vợ mình.
B. Doanh nghiệp A đăng thông báo tuyển nhân viên, trong thông báo ghi rõ điều kiện để tuyển dụng nhân viên nam và điều kiện tuyển dụng nhân viên nữ.
C. Chị M được cơ quan cử đi học để nâng cao chuyên môn nhưng chị từ chối vì muốn ở nhà chăm sóc gia đình.
D. Bạn A không đồng ý người phụ trách Đội Xung kích của lớp là nữ vì cho rằng việc này con gái chân yếu tay mềm không làm được.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra các trường hợp thực hiện đúng/chưa đúng pháp luật về bình đẳng giới. Giải thích vì sao.
3. Lời giải chi tiết
- Người thực hiện đúng pháp luật là: cơ quan của chị M (trong trường hợp C), vì: Việc cơ quan cử chị M đi học để nâng cao chuyên môn là biểu hiện của việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và giáo dục.
- Người chưa thực hiện đúng pháp luật về bình đẳng giới là:
+ Anh T (trường hợp A), vì: anh T đã không tôn trọng, không cho vợ mình tham gia bàn bạc, thảo luận các công việc trong gia đình => vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình.
+ Doanh nghiệp A (trường hợp B), vì: doanh nghiệp này đã có hành vi phân biệt đối xử giữa lao động nam và lao động nữ trong quá trình tuyển dụng đình => vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lao động.
+ Bạn A (trường hợp D), vì A không đồng ý người phụ trách Đội Xung kích của lớp là nữ => vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.
Bài 3. Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu - Tập bản đồ Địa lí 11
Chủ đề 2: Kĩ thuật di chuyển và chuyền bóng
Bài 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản - Tập bản đồ Địa lí 11
Unit 1: Health and Healthy lifestyle
Review Unit 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều