Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H và CK vuông góc với BD tại K (Hình 20).
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
2. Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Do ABCD là hình bình hành nên AD // BC và AD = BC.
Do AD // BC nên (so le trong)
Xét ∆ADH và ∆CBK có:
;
AD = BC (chứng minh trên);
.
Do đó ∆ADH = ∆CBK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra AH = CK (hai cạnh tương ứng).
Ta có AH ⊥ DB và CK ⊥ DB nên AH // CK.
Tứ giác AHCK có AH // CK và AH = CK nên AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Gọi I là trung điểm của HK. Chứng minh IB = ID.
2. Phương pháp giải
Sử dụng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
3. Lời giải chi tiết
Do AHCK là hình bình hành (câu a) nên hai đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà I là trung điểm của HK (giả thiết) nên I là trung điểm của AC.
Do ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà I là trung điểm của AC nên I là trung điểm của BD, hay IB = ID.
Chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử
CHƯƠNG XI: SINH SẢN
Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
Unit 8: Shopping
SGK Toán Lớp 8
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8