Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
LG a
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số
\(y = {{x + 4} \over {x + 2}}\)
Lời giải chi tiết:
+) TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)
+) Chiều biến thiên:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = 1\) nên TCN \(y = 1\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ + }} y = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\left( { - 2} \right)}^ - }} y = - \infty \) nên TCĐ \(x = - 2\)
Ta có:
\(y' = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} < 0,\forall x \in D\)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\) nên không có cực trị.
BBT:
+) Đồ thị:
LG b
Chứng minh rằng parabol (P) có phương trình \(y = {x^2} + 2\) tiếp xúc với đường cong (H). Xác đinh tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung của (H) và (C) tại điểm đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( x \right) = \frac{{x + 4}}{{x + 2}} \Rightarrow f'\left( x \right) = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\\g\left( x \right) = {x^2} + 2 \Rightarrow g'\left( x \right) = 2x\end{array}\)
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{x + 4}}{{x + 2}} = {x^2} + 2\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\frac{{ - 2}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} = 2x\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l}\left( 1 \right) \Leftrightarrow x + 4 = \left( {{x^2} + 2} \right)\left( {x + 2} \right)\\ \Leftrightarrow x + 4 = {x^3} + 2{x^2} + 2x + 4\\ \Leftrightarrow {x^3} + 2{x^2} + x = 0\\ \Leftrightarrow x{\left( {x + 1} \right)^2} = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 1\end{array} \right.\end{array}\)
Thay \(x = 0\) vào (2) không thỏa mãn.
Thay \(x = - 1\) vào (2) thỏa mãn phương trình nên hệ có nghiệm duy nhất \(x = - 1\).
Do đó (P) tiếp xúc (C ) tại điểm \(A\left( { - 1;3} \right)\).
Có \(f'\left( { - 1} \right) = g'\left( { - 1} \right) = - 2\) nên phương trình tiếp tuyến:
\(y = - 2\left( {x + 1} \right) + 3\) hay \(y = - 2x + 1\).
LG c
Xét vị trí tương đối của (P) và (H) (tức là xác định mỗi khoảng trên đó (P) nằm phía trên hay phía dưới (H).
Lời giải chi tiết:
Ta thấy:
\(\begin{array}{l}\frac{{x + 4}}{{x + 2}} \ge {x^2} + 2\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2 \le \frac{{x + 4}}{{x + 2}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{x^3} + 2{x^2} + x}}{{x + 2}} \le 0\\ \Leftrightarrow \frac{{x{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{{x + 2}} \le 0\\ \Leftrightarrow - 2 < x \le 0\end{array}\)
Do đó
+) Trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( {0; + \infty } \right)\), (P) nằm phía trên (H)
+) Trên khoảng \(\left( { - 2;0} \right)\), (P) nằm phía dưới (H).
CHƯƠNG 10. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Unit 5: Higher Education - Giáo Dục Đại Học
Chương 3. Dòng điện xoay chiều
CHƯƠNG VII . LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG