Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Đề bài
Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất được uốn thành hình vuông, đoạn dây thứ hai được uốn thành hình tròn.
Phải cắt sợi dây như thế nào để tổng diện tích của hinh vuông và hinh tròn là nhỏ nhất ?
Lời giải chi tiết
Gọi x là độ dài cạnh hình vuông và r là bán kính hình tròn.
Độ dài cạnh hình vuông \(x = {{60} \over {\pi + 4}}\) (cm)
Đoạn dây được uốn thành hình vuông có cạnh có độ dài là \({{240} \over {\pi + 4}} \approx 33,6\) (cm)
Bán kính đường tròn \(r = {{30} \over {\pi + 4}}\) (cm)
Đoạn dây được uốn thành vòng tròn có độ dài là \({{60\pi } \over {\pi + 4}} \approx 26,4\) (cm)
Ta có \(4x + 2\pi r = 60\)
Từ \(x = {1 \over 2}\left( {30 - \pi r} \right),0 < r < {{30} \over \pi }\)
Tổng diện tích hình vuông và hình tròn là
\(S = \pi {r^2} + {x^2} = \pi {r^2} + {1 \over 4}{\left( {30 - \pi r} \right)^2}\)
Dễ thấy S đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm \(r = {{30} \over {\pi + 4}}\)
CHƯƠNG 9. QUẦN XÃ SINH VẬT
Unit 6. Endangered Species
Unit 6: Future Jobs - Việc Làm Tương Lai
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Đề thi giữa học kì 2