1. Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh (KNTT)
2. Cô Tô - Nguyễn Tuân
3. Nếu cậu muốn có một người bạn - A.X Ê-xu-pe-ri
4. Bắt nạt - Nguyễn Thế Hoàng Linh
5. Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh
6. Con chào mào - Mai Văn Phấn
7. Chùm ca dao về quê hương đất nước
8. Cây tre Việt Nam - Thép Mới (SGK mới)
9. Hang én - Hà My
10. Cửu Long Giang ta ơi - Nguyên Hồng
1. Các loài chung sống với nhau như thế nào?
2. Trái Đất - Gam-da-tốp
3. Sơn Tinh Thủy Tinh
4. Ai ơi mồng chín tháng tư - Anh Thư
5. Cây khế
6. Vua chích chòe
7. Xem người ta kìa! - Lạc Thanh
8. Hai loại khác biệt - Giong-mi Mun
9. Bài tập làm văn
10. Trái Đất - cái nôi của sự sống - Hồ Thanh Trang
Bắt nạt - Nguyễn Thế Hoàng Linh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6
Tác giả
1. Tiểu sử
- Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982 tại Hà Nội.
- Sáng tác từ năm 12 tuổi, hiện tại có hàng ngàn bài thơ.
- Thơ ông viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trong trẻo, tươi vui.
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm
- Thơ: Nguyễn Thế Hoàng Linh đã viết hàng nghìn bài thơ trên diễn đàn internet. Tác giả đã chọn lựa và làm thành các tập thơ sau: Mầm sống, Uống một ngụm nước biển, Em giấu gì ở trong lòng thế, Bé tập tô, Mật thư, Ra vườn nhặt nắng,...
- Văn xuôi: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, Chuyện của thiên tài (tiểu thuyết), Văn chương động,...
b. Giải thưởng
Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2004 cho tiểu thuyết Chuyện của thiên tài.
Sơ đồ tư duy về tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh:
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ:
Trích trong tập Ra vườn nhặt nắng, NXB Thế giới, Hà Nội 2017.
b. Bố cục: 4 phần
- Phần 1: Khổ 1 (Nêu vấn đề bắt nạt là xấu).
- Phần 2: Khổ 2, 3, 4 (Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt).
- Phần 3: Khổ 5, 6 (Phân loại đối tượng bắt nạt)
- Phần 4: Khổ 7, 8 (Lời khuyên răn và bài học cho chúng ta)
c. Thể loại: thơ 5 chữ.
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ yếu trong đời sống. Tác giả nêu lên quan điểm phê bình cái xấu, đứng về phía những người bị bắt nạt là khuyên nhủ mọi người không nên bắt nạt người khác.
b. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ 5 chữ kết hợp các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh,... cùng lối thơ trong trẻo, tươi vui, hóm hỉnh khi nói về vấn đề nghiêm trọng.
CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT
Chủ đề 3. XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRÒ
Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
BÀI 7
Đề thi học kì 1
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6