1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho bài toán : Tam giác ABC có AB = 7 cm, AC = 25 cm, BC = 24 cm có phải là tam giác vuông không ? Bạn Mai đã giải bài toán đó như sau :
Ta có :\(\eqalign{ & A{B^2} + A{C^2} = {7^2} + {25^2} = 49 + 625 = 674. \cr & B{C^2} = {24^2} = 576. \cr} \)
Do \(674 \ne 576\) nên \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}.\)
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông .
Tú cho rằng Mai giải sai vì tam giác ABC vuông . Ai đúng, ai sai ? Em hãy giúp hai bạn nhé.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Khi sử dụng định lí Pytago đảo, cần xét tổng bình phương 2 cạnh nhỏ hơn của tam giác với bình phương cạnh lớn nhất
Lời giải chi tiết
Bạn Tú đúng, bạn Mai sai.
Ta có: \(A{B^2} + B{C^2} = {7^2} + {24^2} = 49 + 576 = 625;A{C^2} = {25^2} = 625.\)
Tam giác ABC có: \(A{B^2} + B{C^2} = A{C^2}( = 625)\)
Vậy tam giác ABC vuông tại B (định lý Pythagore đảo).
Bài 4. Qùa tặng của thiên nhiên
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Chương 1. Số hữu tỉ
Phần Lịch sử
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7