1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Nhìn hình 24, Tú cho rằng \(\Delta HJI\) và \(\Delta HJK\) có:
HI = HK (giả thiết)
\(\widehat {HIJ} = \widehat {HKJ}\)(giả thiết)
HJ là cạnh chung
Nên \(\Delta HJI = \Delta HJK\,\,(c.g.c)\)
Thúy cho rằng Tú có sự nhầm lẫn. Theo em, bạn nào đúng ? tại sao ?
Lời giải chi tiết
Bạn Thúy đúng: HI = HK, HJ là cạnh chung.
Góc xen giữa hai cạnh HI, HJ là góc IHJ, góc xen giữa hai cạnh HK, HJ là góc KHJ mà hai góc này không bằng nhau.
\(HI = HK,\widehat {H{\rm{IJ}}} = \widehat {HKJ}\)
Góc HIJ là góc xen giữa hai cạnh IH, IJ; góc HKJ là góc xen giữa hai cạnh KH, KJ.
Mà IJ và KJ không bằng nhau.
Revision (Units 1-6)
HỌC KÌ 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt
Chương 7. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7