Đọc văn bản Suối của Giả Bình Ao và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Chọn phương án đúng 1
Theo em, văn bản Suối thuộc thể loại gì?
A. Truyện đồng thoại
B. Du ki
C. Tản văn
D. Truyện ngụ ngôn
Phương pháp giải:
Đọc văn bản “Suối” của tác giả Giả Bình Ao và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Lời giải chi tiết:
C. Tản văn
Chọn phương án đúng 2
Trong Suối, những cảm xúc dâng trào của nhà văn được khơi nguồn từ điều gì?
A. Cuộc đời của nhân vật “tôi” – đứa con lang thang xa quê hương
B. Cuộc đời của đứa con trai bé bỏng ở quê nhà, lớn lên dưới gốc cây hoè già
C. Cây hoè già trước cửa ngôi nhà ở quê – nơi bọn trẻ quanh quẩn đánh đu
đá cầu
D. Cây hoè già trước cửa ngôi nhà ở quê bị sét đánh gẫy trong đêm mưa bão
Phương pháp giải:
Đọc văn bản “Suối” của tác giả Giả Bình Ao và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
Lời giải chi tiết:
D. Cây hoè già trước cửa ngôi nhà ở quê bị sét đánh gẫy trong đêm mưa bão
Trả lời câu hỏi 1
Phương pháp giải:
Đọc văn bản “Suối” và tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung câu hỏi được đặt ra trong SBT
Lời giải chi tiết:
- Nhan đề có tên là “Suối” có mối quan hệ liên tưởng với hình ảnh cây hòe già bị sét đánh gãy. Cây hoè già đã bị sét đánh gãy nhưng gốc cây như sáng lên dưới trăng và tiếng nước tuôn trào đã khiến người cha cảm nhận rằng có sự sống như dòng suối vẫn đang tiếp diễn. Qua đó cho thấy được cảm xúc của tác giả ở đây là sự tin tưởng và hi vọng vào những điều tốt đẹp sẽ đến.
Trả lời câu hỏi 2
Phương pháp giải:
Đọc văn bản “Suối” và tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung câu hỏi được đặt ra trong SBT
Lời giải chi tiết:
- Cuộc đối thoại của người cha và con trai ở phần cuối văn bản gợi cho em suy nghĩ rằng cuộc sống không có điểm cuối cùng. Nói vậy có nghĩa là sau mọi biến cố, giông bão của cuộc đời, con người chắc chắn sẽ vượt qua và trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi hơn. Giống như việc cây hòe già chết đi nhưng sự sống, niềm tin và hi vọng vẫn luôn tồn tại.
Trả lời câu hỏi 3
Phương pháp giải:
Đọc văn bản “Suối” và tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung câu hỏi được đặt ra trong SBT
Lời giải chi tiết:
- Theo em, người bố sẽ trả lời là: Tất nhiên rồi con. Sấm sét vẫn còn nhưng nó không thể tồn tại mãi. Sau cơn mưa trời lại sáng con ạ!
Bài 8
Phần Lịch sử
Unit 1. My time
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Chủ đề 1: Chào năm học mới
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7