Bài 1. Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Bài 2. Đặc điểm địa hình
Bài 3. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế
Bài 4. Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
Bài 5. Thực hành: Phân tích đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu
1. Nội dung câu hỏi
Đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.
Ở nước ta, phần lớn kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây: trạm Tuyên Hoá (Quảng Bình) ghi nhận kỉ lục 43,0°C (2019), trạm Hương Khê (Hà Tĩnh) là 43,4°C (2019), trạm Lào Cai ghi nhận kỉ lục 41,8°C (2020). Số ngày nắng nóng (ngày có nhiệt độ cao nhất lên tới ≥ 35°C) có xu thế tăng trên hầu hết các vùng khí hậu, phổ biến từ 10 đến 40 ngày.
Năm 2008, miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày, băng tuyết xuất hiện trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), nhiệt độ thấp nhất từ – 2°C đến – 3°C. Mùa đông năm 2015 và 2016, rét đậm, rét hại diện rộng ở miền Bắc tuy không kéo dài nhưng tại các vùng núi cao, nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được tại trạm Sa Pa (Lào Cai) là – 4,2°C, trạm Mẫu Sơn (Lạng Sơn) – 4,4°C, Pha Đin (Cao Bằng) – 4,3°C.
Mưa lớn bất thường, cụ thể vào tháng 10 – 2010, từ Nghệ An đến Quảng Bình có tổng lượng mưa 10 ngày từ 700 đến 1 600 mm, chiếm khoảng 50% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn không chỉ xảy ra trong mùa mưa mà cả trong mùa khô, điển hình đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến 27 – 3 – 2015 ở Thừa Thiên Huế – Quảng Ngãi với lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm. Năm 2019, trong đợt mưa lớn kéo dài 8 ngày ở Phú Quốc, lượng mưa lên đến 1 158 mm.
Hoạt động của bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bất thường về tần suất và số lượng. Các cơn bão mạnh có xu thế tăng nhẹ, thời gian hoạt động muộn hơn, đường đi lệch hơn về phía nam và đổ bộ vào khu vực phía Nam nhiều hơn.
1. Biến đổi khí hậu tác động tới những yếu tố nào của khí hậu nước ta?
2. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ nước ta?
3. Cho biết những thay đổi bất thường của lượng mưa nước ta dưới tác động của biến đổi khí hậu.
4. Hoạt động của bão thay đổi bất thường như thế nào?
2. Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức bài 9 - SGK lịch sử và địa lí 8 - Chân trời sáng tạo.
3. Lời giải chi tiết
1: Nhiệt độ, lượng mưa.
2: Ở nước ta, phần lớn kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây, Năm 2008, miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày, băng tuyết xuất hiện trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), nhiệt độ thấp nhất từ – 2°C đến – 3°C. Mùa đông năm 2015 và 2016, rét đậm, rét hại diện rộng ở miền Bắc tuy không kéo dài nhưng tại các vùng núi cao, nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được tại trạm Sa Pa (Lào Cai) là – 4,2°C, trạm Mẫu Sơn (Lạng Sơn) – 4,4°C, Pha Đin (Cao Bằng) – 4,3°C.
3: Mưa lớn bất thường, cụ thể vào tháng 10 – 2010, từ Nghệ An đến Quảng Bình có tổng lượng mưa 10 ngày từ 700 đến 1 600 mm, chiếm khoảng 50% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn không chỉ xảy ra trong mùa mưa mà cả trong mùa khô, điển hình đợt mưa trái mùa từ ngày 24 đến 27 – 3 – 2015 ở Thừa Thiên Huế – Quảng Ngãi với lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm. Năm 2019, trong đợt mưa lớn kéo dài 8 ngày ở Phú Quốc, lượng mưa lên đến 1 158 mm.
4: Hoạt động của bão ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm gần đây có nhiều bất thường về tần suất và số lượng. Các cơn bão mạnh có xu thế tăng nhẹ, thời gian hoạt động muộn hơn, đường đi lệch hơn về phía nam và đổ bộ vào khu vực phía Nam nhiều hơn.
Thể thao tự chọn
Đề kiểm tra 15p kì 1 – Có đáp án và lời giải
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Unit 5. Teenagers' life
Welcome back
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 8
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SBT Lịch sử và Địa lí 8 - Cánh Diều
SGK Lịch sử và Địa lí 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống 1
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử và Địa lí 8
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 8