1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O bán kính 3 cm, cung này cắt Ox ở B, cắt Oy ở A. Vẽ các cung tròn tâm B và tâm A có cùng bán kính 2 cm, hai cung tròn này cắt nhau tại C. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.
* Chú ý: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác OBC và OAC có:
OB = OA (=3cm)
BC = AC (=2cm)
OC là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta OBC = \Delta OAC(c.c.c) \Rightarrow \widehat {BOC} = \widehat {AOC} \Rightarrow \) OC là tia phân giác của góc xOy.
Chủ đề 3. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
HỌC KÌ 2
Chương 8: Làm quen với biến cố và xác suất
SBT VĂN 7 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chương III. Tốc độ
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7