Đề bài
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau:
Lời giải chi tiết
a) Hình đã cho là lăng trụ đứng: đáy là hình thang, chiều cao của lăng trụ là 6cm
Diện tích một đáy lăng trụ là: \({S_d} = {1 \over 2}.4.(5 + 9) = 28(c{m^2})\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \({S_{xq}} = 2p.h = (5 + 7 + 9 + 8).6 = 174(c{m^2})\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là: \({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 174 + 2.28 = 230(c{m^2})\)
b) Hình đã cho là lăng trụ đứng: đáy là hình bình hành, chiều cao của lăng trụ là 2cm
Diện tích một đáy lăng trụ là: \({S_d} = 13.6 = 78(c{m^2})\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \({S_{xq}} = 2p.h = 2.(7 + 13).2 = 80(c{m^2})\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là: \({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 80 + 2.78 = 236(c{m^2})\)
c) Hình đã cho là lăng trụ đứng: đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 9m và 12m, chiều cao của lăng trụ là 6cm
Diện tích một đáy lăng trụ là: \({S_d} = {1 \over 2}.9.12 = 54({m^2})\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \({S_{xq}} = 2p.h = (9 + 12 + 15).6 = 216({m^2})\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là: \({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 216 + 2.54 = 324({m^2})\)
d) Hình đã cho là lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân có cạnh đáy là 10mm, chiều cao của lăng trụ là 15mm
Diện tích một mặt đáy lăng trụ là: \({S_d} = {1 \over 2}.12.10 = 60(m{m^2})\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \({S_{xq}} = 2p.h = (13 + 13 + 10).15 = 540(m{m^2})\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là: \({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 540 + 2.60 = 660(m{m^2})\)
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8