Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Câu hỏi và bài tập chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3. Lôgarit
Bài 4. Số e và loogarit tự nhiên
Bài 5. Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài 6. Hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Hệ phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Toán 12 Nâng cao
Bài 1. Nguyên hàm
Bài 2. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
Bài 3. Tích phân
Bài 4. Một số phương pháp tích phân
Bài 5. Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Bài 6. Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể
Ôn tập chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Bài tập trắc nghiệm khách quan chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng - Toán 12 Nâng cao
Kí hiệu M là một điểm thuộc đồ thị của hàm số \(y = {\log _a}x\). Trong hai khẳng định \(a > 1\) và \(0 < a < 1\), khẳng định nào đúng trong mỗi trường hợp sau? Vì sao?
LG a
M có tọa độ (0,5; -7);
Lời giải chi tiết:
Gọi (C) là đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\)
\(M \in \left( C \right)\) nên \({\log _a}0,5 = - 7\)
\(\Leftrightarrow {1 \over 2} = {a^{ - 7}} \) \(\Leftrightarrow {a^7} = 2 \Leftrightarrow a = \root 7 \of 2 \)
Vậy a > 1.
Cách khác:
Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1)
Ta có loga 0,5 = - 7 (2)
Từ ( 1) và (2) ta có: 1 > 0,5 và 0 > - 7
⇒ Hàm số đồng biến trên (0; +∞) nên a > 1.
LG b
M có tọa độ (0,5; 7);
Lời giải chi tiết:
\(M\left( {0,5;7} \right) \in \left( C \right)\) nên \({\log _a}0,5 = 7\)
\(\Leftrightarrow {1 \over 2} = {a^7} \Leftrightarrow {a^7} = {1 \over 2} \Leftrightarrow a = \root 7 \of {{1 \over 2}} \)
Vậy \(0 < a < 1\)
Cách khác:
Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1)
Ta có; loga0,5 = 7 ( 3)
Từ (1) và (3) ta có: 1 > 0, 5 nhưng 0 < 7
⇒ cơ số a thỏa mãn: 0 < a < 1.
LG c
M có tọa độ (3; 5,2);
Lời giải chi tiết:
\(M\left( {3;5,2} \right) \in \left( C \right)\) nên \({\log _a}3 = 5,2\)
\(\Leftrightarrow {a^{5,2}} = 3 \Leftrightarrow a = {3^{{1 \over {5,2}}}} > 1\)
Vậy a > 1.
Cách khác:
Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1)
Ta có loga3 = 5,2 (4)
Từ(1) và ( 4) suy ra, 1 < 3 và 0 < 5,2
⇒ Cơ số a > 1.
LG d
M có tọa độ (3; -5,2).
Lời giải chi tiết:
\(M\left( {3; - 5,2} \right) \in \left( C \right)\) nên \({\log _a}3 = - 5,2\)
\(\Leftrightarrow {a^{ - 5,2}} = 3 \Leftrightarrow {a^{5,2}} = {1 \over 3} \Leftrightarrow a = {1 \over {{3^{5,2}}}}\)
Vậy \(0 < a < 1\).
Cách khác:
Với mọi a > 0, a ≠ 1 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(1; 0) tức là loga1= 0 (1)
Ta có: loga3 = -5,2. ( 5).
Từ (1) và (5) ta có: 1 < 3 nhưng 0 > -5,2
⇒cơ số a thỏa mãn: 0 < a < 1.
Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Unit 1: Home Life - Đời sống gia đình
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 12
Chương 4. Dao động và sóng điện từ
Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ