Đề bài
Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,41 ≈ √2. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như Hình 27.11. Xác định đường đi của chùm tia sáng với các giá trị sau đây của góc α.
a) α = 60o; b) α = 45o; c) α = 300.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
+ Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
\(\left\{ \matrix{
{n_2} < {n_1} \hfill \cr
i \ge {i_{gh}} \hfill \cr} \right.;\left( {\sin {i_{gh}} = {{{n_2}} \over {{n_1}}}} \right)\)
Lời giải chi tiết
a) α = 600 => i = 90 – α = 300.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: \(n\sin i = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}\)
\(\Rightarrow {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} = n\sin i = \sqrt 2 .\sin 30 = {{\sqrt 2 } \over 2} \Rightarrow r = {45^0}\)
b) α = 450 => i = 90 – α = 450.
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: \(n\sin i = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}}\)
\(\Rightarrow {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} = n\sin i = \sqrt 2 .\sin 45 = \sqrt 2 .{1 \over {\sqrt 2 }} = 1\)
\(\Rightarrow r = {90^0}\)
c) α = 300 => i = 90 – 30 = 600.
Góc giới hạn phản xạ toàn phần: \(\sin {i_{gh}} = {1 \over {\sqrt 2 }}\)
\(\Rightarrow {i_{gh}} = {45^0}\)
Ta có: \(i = {60^0} > {i_{gh}} \Rightarrow \) xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Phần hai. Địa lí khu vực và quốc gia
CHƯƠNG II: NHÓM NITƠ
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11
Unit 7: Things that Matter
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11