Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Cho một mảnh đồng vào ống nghiệm chứa 5 gam dung dịch axit sunfuric 98%. Để hấp thụ hết lượng khí độc sunfurơ sinh ra, chúng ta đậy miệng ống nghiệm bằng một nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua và cho đầu ống sục vào cốc chứa dung dịch natri hiđroxit (NaOH). Hỏi cần lấy vào cốc ít nhất bao nhiêu ml dung dịch natri hiđroxit 2M? (thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Lời giải chi tiết
\(\eqalign{
& {m_{{H_2}S{O_4}}} = {{98} \over {100}}.5 = 4,9\,gam \cr
& \Rightarrow {n_{_{{H_2}S{O_4}}}} = {{4,9} \over {98}} = 0,05\,mol \cr} \)
Cu tác dụng với H2SO4 đặc
\(\eqalign{
& Cu\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,{H_2}S{O_4}\,(đ)\,\,\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,\,\,CuS{O_4}\,\,\, + S{O_2} \uparrow \,\, + {H_2}O\,\,(1) \cr
& \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,05 \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,025\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol \cr} \)
Theo phương trình (1) ta có: \({n_{S{O_2}}} = 0,025\,mol\)
Hấp thụ khí SO2 vào dung dịch NaOH
Lượng NaOH ít nhất ⇒ tạo muối axit
\(\eqalign{
& S{O_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,NaOH\,\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,NaHS{O_3}\,\,\,\,(2) \cr
& 0,025\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,025\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(mol) \cr
& ^{}\,{n_{NaOH}} = 0,025\,mol \cr
& {V_{_{NaOH}}} = {{{n_{NaOH}}} \over {{C_{M,NaOH}}}} = {{0,025} \over 2} = 0,0125\,(l) = 12,5\,ml \cr} \)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Sinh học lớp 9
PHẦN ĐẠI SỐ - TOÁN 9 TẬP 1
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân
CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ