Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
Bài 3. Góc nội tiếp
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 6. Cung chứa góc
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Ôn tập chương III – Góc với đường tròn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Hình học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hình học 9
Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Bài 3. Hình cầu. Diện tích hình cầu và thể tích hình cầu
Ôn tập chương IV – Hình trụ - Hình nón – Hình cầu
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hình học 9
Cho hàm số \(y = ax + b.\) Tìm \(a\) và \(b\), biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
LG a
LG a
Đi qua hai điểm \(A(1; 3)\) và \(B(-1; -1).\)
Phương pháp giải:
Thay tọa độ các điểm \(A\) và \(B\) vào công thức hàm số. Từ đó ta được hệ hai phương trình hai ẩn \(a\) và \(b.\) Giải hệ phương trình vừa thu được ta tìm được \(a\) và \(b.\)
Lời giải chi tiết:
Gọi \((d)\) là đồ thị hàm số \(y = ax + b.\)
Vì \(A(1; 3) \in (d)\) nên \(3 = a.1 + b\) hay \(a+b=3\)
Vì \(B(-1; -1) \in (d)\) nên \(-1 = a.(-1) + b\) hay \(-a + b = -1\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \matrix{a + b = 3 \hfill \cr - a + b = - 1 \hfill \cr} \right.\)
\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a + b + \left( { - a} \right) + b = 3 + \left( { - 1} \right)\\
a + b = 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2b = 2\\
a = 3 - b
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = 1\\
a = 2
\end{array} \right.
\end{array}\)
Vậy \(a = 2; b = 1\)
LG b
LG b
Song song với đường thẳng \(y = x + 5\) và đi qua điểm \(C(1; 2).\)
Phương pháp giải:
Đường thẳng \(y = ax + b\) song song với đường thẳng \(y=a_1 x + b_1\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = {a_1}\\
b \ne {b_1}
\end{array} \right..\)
Từ đó ta tìm được \(a.\)
+) Thay tọa độ điểm \(C\) và công thức hàm số ta tìm được \(b.\)
Lời giải chi tiết:
Gọi \((d)\) là đồ thị hàm số \(y = ax + b.\)
Vì \((d): y = ax + b\) song song với đường thẳng \((d’): y = x + 5\) nên suy ra: \(a = a’ = 1,\, b \ne 5.\)
Ta được \((d): y = x + b.\)
Vì \(C (1; 2) \in(d) nên 2 = 1 + b ⇔ b =1\, (TM)\)
Vậy \(a = 1; b = 1.\)
Đề thi vào 10 môn Văn Đăk Nông
Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
SBT tiếng Anh 9 mới tập 1
Bài 22. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người