Đề bài
Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng sau: etylbromua (1); brombenzen (2).
Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống 1 có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống 2 không có hiện tượng gì. Nhận xét và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Liên kết C-Br trong etylbromua kém bền hơn trong liên kết C-Br gắn trực tiếp vào vòng benzen.
Do vậy ở etylbromua có phản ứng tạo ra AgBr↓vàng còn brombezen thì không có phản ứng.
Lời giải chi tiết
Ống (1) có phản ứng:
CH3 – CH2Br + H2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CH3- CH2OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr↓vàng + HNO3
Ống (2) không có phản ứng
Nhận xét: Chứng tỏ liên kết C- Br trong brombenzen rất bền, liên kết C-Br trong etylbromua kém bền hơn.
CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Chương 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Chủ đề 4: Chiến thuật thi đấu cơ bản
Review Unit 1
Chương 4: Dòng điện không đổi
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11