Đề bài
Khi nhúng một lá \(Zn\) vào dung dịch muối \(C{o^{2 + }}\) thì thấy có một lớp kim loại \(Co\) phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá \(Pb\) vào dung dịch muối trên thì không thấy hiện tượng nào xảy ra.
a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên?
b. Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất trong số ba cation kim loại trên?
c. Sắp xếp các cặp oxi hoá – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá của cation tăng dần.
d. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hoá - khử.
Lời giải chi tiết
a. Kim loại có tính khử mạnh nhất là \(Zn\).
b. Cation có tính oxi hoá mạnh nhất là \(P{b^{2 + }}\).
c.
d. \(Zn + C{o^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + Co,\)
\(Zn + P{b^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + Pb,\)
\(Co + P{b^{2 + }} \to C{o^{2 + }} + Pb.\)
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
CHƯƠNG III. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Địa lí lớp 12
Đề kiểm tra 1 tiết