Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có khả năng xảy ra hiện tượng cộng hưởng? Giải thích cơ chế cộng hưởng
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi:
Đoàn người bước đều qua cầu, làm cầu rung lắc mạnh.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đời sống.
3. Lời giải chi tiết:
Trường hợp này có khả năng xảy ra cộng hưởng: Đoàn người bước đều, tạo ra dao động có tần số bằng tần số riêng của cầu.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi:
Âm thanh trong thành phòng to hơn phòng thông thường.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đời sống.
3. Lời giải chi tiết:
Trường hợp này có khả năng xảy ra cộng hưởng: Kiến trúc của thính phòng được thiết kế để xảy ra hiện tượng cộng hưởng âm thanh, làm âm thanh trở nên to hơn và khán giả có thể nghe rõ dù ca sĩ không dùng micro.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi:
Cầu vồng sau mưa.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đời sống.
3. Lời giải chi tiết:
Đây không phải hiện tượng cộng hưởng vì cầu vồng xuất hiện do hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Chủ đề 1: Những vấn đề chung
Chủ đề 5. Phát triển cộng đồng
Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 11 tập 2
Unit 9: Good citizens
Chương 4: Dòng điện không đổi
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11