1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
2. Hệ thức giữa ba cạnh của tam giác vuông
3. Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
4. Hệ thức diện tích
5. Hệ thức giữa đường cao và hai cạnh góc vuông
Bài tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Luyện tập - Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
2. Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của một góc
3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
4. Tỉ số lượng giác của hai góc đặc biệt
5. Tìm tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Bài tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Luyện tập - Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài
Cho hình thang ABCD có chiều dài hai đáy AB và CD lần lượt là 9 cm và 30 cm, chiều dài hai cạnh bên AD và BC lần lượt là 13 cm và 20 cm. Tính diện tích hình thang.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng công thức tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh: Hình thang đáy lớn, đáy nhỏ, hai cạnh bên lần lượt là P, Q, R, S thì diện tích hình thang đó là:
\(\dfrac{{\left( {P + Q} \right)\sqrt {2\left[ {{R^2}{S^2} + {R^2}{{\left( {P - Q} \right)}^2} + {S^2}{{\left( {P - Q} \right)}^2}} \right] - \left[ {{R^4} + {S^4} + {{\left( {P - Q} \right)}^4}} \right]} }}{{4\left( {P - Q} \right)}}\)
Lời giải chi tiết
Diện tích hình thang đó là:
Đề thi vào 10 môn Văn Lào Cai
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Đề thi vào 10 môn Văn Yên Bái
Đề thi vào 10 môn Toán Hoà Bình
Đề thi vào 10 môn Văn Long An