1. Nội dung câu hỏi
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C trong Hình 3.6, theo thứ tự giảm dần từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức đã học về điện trường:
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vecto có phương và chiều là phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích: $\vec{E}=\frac{\vec{F}}{q}$
- Với điện tích điểm có giá trị Q, đặt trong chân không, độ lớn của cường độ điện trường là: $E=\frac{F}{q}=k \frac{|Q|}{r^2}$
3. Lời giải chi tiết
Đáp án đúng: A. A, B, C.
Ta có: vì $r$ càng nhỏ, $\mathrm{F}$ càng lớn nên $\vec{E}_A>\vec{E}_B$
Điểm $C$ chịu tác dụng của hai điện trường có độ lớn bằng nhau, cùng phương và ngược chiều nên điện trường tại điểm $\mathrm{C}$ bằng không.
Vậy $\vec{E}_A>\vec{E}_B>\vec{E}_C$
Review Unit 4
Chương 3. Quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
Bài 6. Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo
SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
Phần ba: Sinh học cơ thể
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11