1. Nội dung câu hỏi
ột proton cô lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang. Một proton khác phải được đặt ở đâu so với proton đầu tiên để lực điện cân bằng trọng lượng của nó?
2. Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức đã học về lực Cu-long giữa hai điện tích: $\vec{F}=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{\vec{r}^2}$
- Định luật II Newton: $\sum \vec{F}=m \vec{a}$
3. Lời giải chi tiết
Trọng lượng của proton: $P=m g=1,67 \cdot 10^{-27} \cdot 9,8=1,64 \cdot 10^{-26} N$
Lực điện của hai proton tương tác với nhau: $F=9.10^9 \frac{\left(1,6.10^{-19}\right)^2}{r^2}$
Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng của nó:
$
P=F \Leftrightarrow 1,64 \cdot 10^{-26}=9 \cdot 10^9 \frac{\left(1,6 \cdot 10^{-19}\right)^2}{r^2} \Rightarrow r=0,12 m
$
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Unit 3: Social issues
Chủ đề 1. Dao động
Chủ đề 4: Chiến thuật phòng thủ và thi đấu
Chủ đề 2: Kĩ thuật dừng bóng và kĩ thuật đánh đầu
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11