Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Cho 125 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M và khuấy đều. Hỏi khi nhúng giấy quỳ tím vào thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì? Nếu trung hoà hết lượng axit/bazơ còn dư bằng NaOH/H2SO4 và cô cạn dung dịch thì khối lựong muối thu được là bao nhiêu gam?
Lời giải chi tiết
Số mol các chất là:
\(\eqalign{
& {n_{NaOH}}\,\, = \,\,0,125.2 = 0,25\,\,mol \cr
& {n_{{H_2}S{O_4}}}\,\, = \,\,0,1.1 = 0,1\,mol \cr} \)
Phương trình hóa học
\(\eqalign{
& {H_2}S{O_4}\,\,\, + \,\,\,2NaOH\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,N{a_2}S{O_4}\,\,\, + \,\,\,2{H_2}O \cr
& \left\{ \matrix{
{{{n_{{H_2}S{O_{4\,}}\,(b{\rm{d}})}}} \over {\text{hệ số }\,{H_2}S{O_{4\,}}}} = {{0,1} \over 1} = 0,1 \hfill \cr
{{{n_{NaOH\,(b{\rm{d}})}}} \over {\text{hệ số } NaOH}} = {{0,25} \over 2} = 0,125 \hfill \cr} \right. \cr
& \Rightarrow {{{n_{{H_2}S{O_{4\,}}\,(b{\rm{d}})}}} \over {\text{hệ số}\,{H_2}S{O_{4\,}}}} < {{{n_{NaOH\,(b{\rm{d}})}}} \over {\text{hệ số}\,NaOH}} \cr
& \Rightarrow \left\{ \matrix{
{H_2}S{O_{4\,}}:\,\,\text{hết} \hfill \cr
NaOH:\,\,\,\text{dư} \hfill \cr} \right. \cr} \)
⇒ Dung dịch thu được gồm Na2SO4 và NaOH dư
NaOH là bazo, do đó dung dịch thu được làm quỳ tím hóa xanh
Trung hòa dung dịch thu được bằng H2SO4 thì xảy ra phản ứng hóa học sau
\({H_2}S{O_4}\,\,\, + \,\,\,2NaOH\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,N{a_2}S{O_4}\,\,\, + \,\,\,2{H_2}O\)
Như vậy, cuối cùng NaOH trong dung dịch ban đầu tác dụng hết với H2SO4
Theo phương trình ta có:
\(\eqalign{
& {n_{NaOH}} = 2.{n_{N{a_2}S{O_4}}} \cr&\Rightarrow 0,25 = 2.{n_{N{a_2}S{O_4}}} \cr
& \Rightarrow {n_{NaOH}} = 0,125\,mol \cr} \)
Khối lượng muối thu được là:
\({m_\text{muối}} = {m_{N{a_2}S{O_4}}} = 142.0,125 = 17,75\,gam\)
SOẠN VĂN 9 TẬP 1
Đề thi vào 10 môn Toán Thành phố Hồ Chí Minh
PHẦN ĐẠI SỐ - VỞ BÀI TẬP TOÁN 9 TẬP 2
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế