Bài 1. Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
Bài 2. Một số oxit quan trọng
Bài 3. Tính chất hóa học của axit
Bài 4. Một số axit quan trọng - Axit sunfuric
Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ
Bài 8. Một số bazơ quan trọng
Bài 9. Tính chất hoá học của muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
Bài 11. Phân bón hoá học
Bài 12. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ
Bài 13. Luyện tập chương 1 : các hợp chất vô cơ
Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại
Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 18. Nhôm
Bài 19. Sắt
Bài 20. Hợp kim sắt : gang, thép
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài 22. Luyện tập chương 2 : kim loại
Bài 24. Ôn tập học kì 1
Bài 25. Tính chất của phi kim
Bài 26. Clo
Bài 27. Cacbon
Bài 28. CÁC OXIT CỦA CACBON
Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat
Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Bài 32. Luyện tập chương 3 : Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Đề bài
Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch hoá chất không màu sau: natri clorua, bari hidroxit, natri sunfat. Phòng thí nghiệm chỉ còn chỉ thị phenolphtalein, làm thế nào để nhận biết dung dịch dùng trong mỗi lọ? Viết các phương trình hoá học của các phản ứng.
Lời giải chi tiết
natri clorua: NaCl
bari hidroxit: Ba(OH)2
natri sunfat: Na2SO4
Thử 3 dung dịch trên với dung dịch phenolphtalein.
+ Nếu chuyển sang màu hồng thì là Ba(OH)2.
+ Nếu không chuyển màu thì đó là dung dịch NaCl và Na2SO4
Thử dung dịch NaCl và Na2SO4 với dung dịch Ba(OH)2
+ Nếu không có hiện tượng gì, đó là NaCl
+ Nếu có xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4
Phương trình hóa học
\(Ba{(OH)_2}\,\, + \,\,N{a_2}S{O_4}\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,BaS{O_4} \downarrow \,\,\, + \,\,2NaOH\)
Unit 5: The Media - Phương tiện truyền thông
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
Đề thi vào 10 môn Anh Hải Phòng
Bài 13
Đề thi vào 10 môn Văn Bình Thuận