Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
LG a
LG a
\(3x - y = 2\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
Ta có phương trình \(3x - y = 2 \Leftrightarrow y=3x -2\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = 3x - 2 & & \end{matrix}\right.\)
* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(y = 3x - 2\) :
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = - 2\) ta được \(A(0; -2)\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{2}{3}\) ta được \(B {\left(\dfrac{2}{3}; 0 \right)}\).
Biểu diễn cặp điểm \(A(0; -2)\) và \(B{\left(\dfrac{2}{3}; 0 \right)}\) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng \(AB\) chính là tập nghiệm của phương trình \(3x - y = 2\).
LG b
LG b
\( x + 5y = 3\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
Ta có phương trình \(x + 5y = 3 \Leftrightarrow x=-5y+3\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x = -5y + 3 & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)
* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x=-5y+3\) :
+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = \dfrac{3}{5}\) ta được \(C {\left( 0; \dfrac{3}{5} \right)}\).
+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 3\) ta được \(D\left( {3;0} \right)\).
Biểu diễn cặp điểm \(C {\left( 0; \dfrac{3}{5} \right)}\), \(D\left( {3;0} \right)\) trên hệ trục toa độ và đường thẳng \(CD\) chính là tập nghiệm của phương trình.
LG c
LG c
\(4x - 3y = -1\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
Ta có phương trình \(4x - 3y = -1 \Leftrightarrow 3y=4x+1 \Leftrightarrow y=\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{3}\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \dfrac{4}{3}x + \dfrac{1}{3}& & \end{matrix}\right.\)
* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\)
+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = \dfrac{1}{3}\) ta được \(A {\left(0;\dfrac{1}{3} \right)}\)
+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = -\dfrac{1}{4}\) ta được \(B {\left(-\dfrac{1}{4};0 \right)}\)
Biểu diễn cặp điểm \(A {\left(0; \dfrac{1}{3} \right)}\) và \(B {\left(-\dfrac{1}{4}; 0 \right)}\) trên hệ tọa độ và đường thẳng \(AB\) chính là tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\).
LG d
LG d
\(x +5y = 0\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
Ta có phương trình \(x + 5y = 0 \Leftrightarrow x=-5y\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x = -5y & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)
* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\)
+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 0\) ta được \(O\left( {0;0} \right)\)
+) Cho \(y = 1 \Rightarrow x = -5\) ta được \(A\left( {-5;1}\right)\).
Biểu diễn cặp điểm \(O (0; 0)\) và \(A (-5; 1)\) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\).
LG e
LG e
\(4x + 0y = -2\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
Ta có phương trình \(4x + 0y = -2 \Leftrightarrow 4x=-2 \Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x = -\dfrac{1}{2} & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)
Tập nghiệm là đường thẳng \(x = -\dfrac{1}{2}\) đi qua \(A {\left(-\dfrac{1}{2}; 0 \right)} \) và song song với trục tung.
LG f
LG f
\(0x + 2y = 5\)
Phương pháp giải:
1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
+) Nếu \(a \ne 0 \) thì tìm \(x\) theo \(y\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
x = \dfrac{c - by}{a} \hfill \cr
y \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
+) Nếu \(b \ne 0 \) thì tìm \(y\) theo \(x\). Khi đó công thức nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
y = \dfrac{c - ax}{b} \hfill \cr
x \in \mathbb{R} \hfill \cr} \right.\)
2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: \(ax+by=c\).
+) Nếu \(a \ne 0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{-a}{b}x+\dfrac{c}{b}\)
+) Nếu \(a \ne 0,\ b=0\) thì vẽ đường thẳng \(x=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục tung.
+) Nếu \(a =0,\ b \ne 0\) thì vẽ đường thẳng \(y=\dfrac{c}{a}\) song song hoặc trùng với trục hoành.
Lời giải chi tiết:
\(0x + 2y = 5 \Leftrightarrow 2y=5 \Leftrightarrow y=\dfrac{5}{2}.\) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \dfrac{5}{2} & & \end{matrix}\right.\)
Tập nghiệm là đường thẳng \(y = \dfrac{5}{2} \) đi qua \(A {\left( 0;\dfrac{5}{2} \right)} \) và song song với trục hoành.
Các bài tập làm văn
Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Đề thi vào 10 môn Văn Hòa Bình
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ