1. Nội dung câu hỏi:
Có 3 điện trở 2Ω;3Ω;6Ω ghép thành bộ. Tìm tất cả các giá trị có thể có của bộ 3 điện trở này.
2. Phương pháp giải:
Vận dụng công thức mắc điện trở nối tiếp, song song
3. Lời giải chi tiết:
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=2+3+6=11 \Omega$
$\frac{1}{\mathrm{R}_{\mathrm{b}}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6} \Rightarrow \mathrm{R}_{\mathrm{b}}=1 \Omega$
$R_b=2+\frac{3.6}{3+6}=4 \Omega$
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=3+\frac{2.6}{2+6}=4,5 \Omega$
$\mathrm{R}_{\mathrm{b}}=6+\frac{3.2}{3+2}=7,2 \Omega$
Chủ đề 6: Hợp chất carbonyl - Carboxylic acid
Unit 8: Independent Life
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11
Unit 4: ASEAN and Viet Nam
Tổng hợp từ vựng lớp 11 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 11
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11