1. Tổng ba góc trong một tam giác
2. Hai tam giác bằng nhau
3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: Cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: Góc - góc - góc (g.g.g)
Bài tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Luyện tập - Chủ đề 3: Tam giác - Tam giác bằng nhau
Đề bài
Cho tam giác MDN nhọn. Kẻ DE vuông góc với MN \((E \in MN).\) Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF = ED. Chứng minh rằng :
a) \(\Delta DME = \Delta FME.\)
b) DN = FN.
Lời giải chi tiết
a) Xét tam giác DME và FME có:
DE = FE (gt)
\(\widehat {DEM} = \widehat {FEM}( = {90^0})\)
ME là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta DME = \Delta FME(c.g.c)\)
b) Xét tam giác DEN và FEN ta có:
DE = FE (gt)
\(\widehat {DEN} = \widehat {FME}( = {90^0})\)
EN là cạnh chung.
Do đó: \(\Delta DEN = \Delta FEN(c.g.c) \Rightarrow DN = FN.\)
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Chương I. Số hữu tỉ
Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7