Bài 31. Công nghệ tế bào
Bài 32. Công nghệ gen
Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35. Ưu thế lai
Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài tập 1
Bài tập 1
a) Nghiên cứu bảng 8 SGK và cho biết: số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài hay không?
b) Quan sát hình 8.2 SGK và mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng.
Lời giải chi tiết:
a) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài
Ví dụ: Bộ NST ở người (2n = 46) trong khi ở gà (2n = 78), số lượng NST trong bộ lưỡng bội của gà tuy nhiều hơn nhưng không tiến hóa hơn so với loài người.
b) Bộ NST của ruồi giấm (2n = 8): có 8 NST chia thành 4 cặp tương đồng, NST có 4 loại hình dạng là hình hạt, hình que, hình chữ V và hình móc. Ruồi cái có cặp NST giới tính XX, ruồi đực có cặp NST giới tính XY; NST giới tính X có hình que, NST giới tính Y có hình móc.
Bài tập 2
Bài tập 2
Quan sát hình 8.5 SGK và hãy cho biết các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào của NST?
Lời giải chi tiết:
1 – Tâm động
2 – Nhiễm sắc tử chị em (crômatit)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 9
Bài 26
Unit 5: Wonders of Viet Nam
Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo
Unit 6: Viet Nam: then and now